Bệnh giang mai thuộc nhóm C trong Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm.
1. Đặc điểm của bệnh
1.1. Đặc điểm lâm sàng: Bệnh giang mai là một bệnh nhiễm trùng kinh diễn do xoắn khuẩn Treponema pallidum gây nên. Bệnh lây chủ yếu qua quan hệ tình dục không an toàn. Hình ảnh lâm sàng của bệnh giang mai rất đa dạng, phong phú tùy theo từng giai đoạn của bệnh.
1.1.1. Giang mai thời kỳ thứ nhất
Các thương tổn thường xuất hiện sau khoảng 3-4 tuần bị lây.
Đặc trưng của thời kỳ này là săng (Chancre) giang mai với các biểu hiện:
1.1.2. Giang mai thời kỳ thứ 2
Thời kỳ này bắt đầu khoảng 6-8 tuần từ khi có săng với các biểu hiện lâm sàng sau đây:
1.1.3. Giang mai thời kỳ thứ 3
Thời kỳ này bắt đầu vào năm thứ 3 của bệnh với các biểu hiện lâm sàng sau đây:
Chú ý: Giữa thời kỳ thứ nhất đến thời kỳ thứ hai, giữa thời kỳ thứ hai đến thời kỳ thứ ba, bệnh có thể không có triệu chứng lâm sàng. Đó là giang mai kín và được phát hiện chỉ nhờ xét nghiệm huyết thanh.
1.2. Chẩn đoán phân biệt
1.2.1. Săng giang mai thời kỳ thứ nhất cần phân biệt với một số bệnh sau đây:
1.2.2. Giang mai thời kỳ thứ 2 cần phân biệt với:
1.2.3. Giang mai thời kỳ thứ 3 cần phân biệt với:
1.3. Xét nghiệm
1.3.1. Tìm xoắn khuẩn giang mai: Lấy bệnh phẩm là dịch tiết từ săng, mảng niêm mạc, sẩn, hạch soi kinh hiển vi nền đen để tìm xoắn khuẩn. Hoặc có thể nhuộm Fontana Tribondeau thấy xoắn khuẩn dưới dạng lò xo. Sự có mặt của xoắn khuẩn đặc hiệu cho phép khẳng định chẩn đoán bệnh giang mai.
1.3.2. Phản ứng huyết thanh: Lấy máu, chiết lấy huyết thanh để thực hiện các phản ứng:
Chú ý: Nếu bị giang mai thần kinh hoặc giang mai tim mạch cần lấy thêm dịch não tủy để làm các xét nghiệm trên.
2. Tác nhân gây bệnh: Tác nhân gây bệnh là xoắn khuẩn giang mai (Treponema pallidum) do Schaudinn và Hauffman tìm ra năm 1905. Xoắn khuẩn có hình lò xo, bao gồm 6-14 vòng xoắn. Sức đề kháng của xoắn khuẩn này rất yếu, ra khỏi cơ thể nó sống không quá vài giờ. Trong nước đá, nó vẫn giữ được tính di động rất lâu, ở nhiệt độ 450C, nó bị chết sau 30 phút. Các chất sát khuẩn, xà phòng có thể diệt được xoắn khuẩn trong vài phút.
3. Đặc điểm dịch tễ
4. Nguồn truyền nhiễm
5. Phương thức lây truyền
6. Tính cảm nhiễm và miễn dịch
7. Các biện pháp phòng chống dịch
7.1. Biện pháp dự phòng:
7.2.Nguyên tắc điều trị:
Điều trị sớm, đủ liều, đúng thời gian qui định. Phác đồ điều trị cụ thể như sau:
Điều trị cả bạn tình.
7.3. Kiểm dịch y tế biên giới: Không có qui định kiểm dịch y tế biên giới đối với bệnh giang mai.
1. Theo luật phòng chống bệnh truyền nhiễm, bệnh giai mai thuộc nhóm bệnh nào?
2. Đặc điểm lâm sàng của bệnh giang mai là gì?
3. Giang mai thời kỳ thứ nhất, các tổn thương xuất hiện sau khoảng bao nhiêu tuần bị lây?
4. Đặc trưng của thời kỳ giang mai thứ nhất là săng (Chancre) giang mai với các biểu hiện như thế nào?
5. Vị trí săng thường xuất hiện nhất ở đâu trong giai đoạn giang mai thời kỳ thứ nhất?
6. Trong giai đoạn thời kỳ giang mai thứ nhất, hạch nổi ở đâu và có biểu hiện như thế nào?
7. Giang mai thời kỳ thứ 3 của bệnh với các biểu hiện lâm sàng như thế nào?
8. Giang mai thời kỳ thứ 2 cần phân biệt với các bệnh nào?
9. Đặc điểm của xoắn khuẩn giang mai như thế nào?
10. Thời kỳ ủ bệnh trung bình của bệnh giang mai là bao lâu?
11. Thời kỳ lây mạnh nhất của bệnh giang mai là thời điểm nào?
12. Phương thức lây truyền của bệnh giang mai như thế nào?
13. Biện pháp dự phòng bệnh giang mai gồm những biện pháp nào?
14. Nguyên tắc điều trị bệnh giang mai như thế nào?
15. Giang mai thời kỳ thứ 2 bắt đầu khoảng 6 - 8 tuần từ khi có săng với các biểu hiện lâm sàng như thế nào?