Bệnh thủy đậu thuộc nhóm B trong Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm.
Rubella là bệnh truyền nhiễm do virus Rubella gây nên, bệnh phần lớn ở mức độ nhẹ. Tuy nhiên nếu phụ nữ mang thai mắc bệnh Rubella sẽ gây những biến chứng nguy hiểm cho thai nhi như: dị tật bẩm sinh, chết lưu hoặc sảy thai.
Bệnh thương hàn thuộc nhóm B trong Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm.
Viêm não Nhật Bản còn được gọi là viêm não mùa hè, viêm não B. Đây là bệnh nhiễm khuẩn cấp tính hệ thần kinh trung ương do virus viêm não Nhật Bản gây ra. Bệnh có diễn biến nặng, nguy cơ tử vong và di chứng cao.
Bệnh cúm A/H5N1 thuộc nhóm A trong Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm.
Bệnh dịch hạch thuộc nhóm A trong Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm.
Bệnh than thuộc nhóm B trong Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm.
Sau khi khai báo với Trạm y tế nơi cách ly, F0 cần tuân thủ điều kiện cách ly tại nhà và tự chăm sóc, theo dõi sức khỏe hàng ngày, cụ thể như sau:
Ở Việt Nam, dịch cúm thường xuất hiện quanh năm, thường là vào mùa đông và mùa xuân. Phòng ngừa bệnh cúm bằng vaccine là biện pháp tốt nhất để bảo vệ chính bản thân và người thân.
Bệnh uốn ván thuộc nhóm B trong Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm
Bệnh viêm gan vi rút thuộc nhóm B trong Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm.
Bệnh quai bị thuộc nhóm B trong Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm.
Khi có người mắc COVID-19 cách ly tại nhà, các chất thải cần được phân loại và xử lý đúng cách để đảm bảo an toàn phòng, chống dịch COVID-19.
Người tiếp xúc gần (trong vòng khoảng cách 1 mét) với người đã nhiễm bệnh có thể mắc bệnh COVID-19 khi các giọt bắn nhiễm bệnh này thâm nhập vào miệng, mũi hoặc mắt của người tiếp xúc.
Những đối tượng thuộc nhóm nguy cơ dễ mắc bệnh nặng khi nhiễm COVID-19 bao gồm: Người trên 50 tuổi, người có bệnh nền, phụ nữ có thai, người chưa tiêm đủ vắc-xin phòng COVID-19 ở người trên 18 tuổi.
Trong video này là các tư vấn của bác sĩ Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương về phân biệt các triệu chứng của COVID-19 với cảm cúm, cảm lạnh.
Bộ Y tế ban hành hướng dẫn F0 và F1 nguy cơ cao được chỉ định cách ly tại nhà. Việc cách ly tại nhà cần: Theo dõi diễn tiến bệnh và có cách điều trị, xử trí kịp thời; nâng cao sức khỏe cho người nhiễm; đảm bảo an toàn cho người chăm sóc và các thành viên trong gia đình, hạn chế lây nhiễm.
Với bệnh nhân mắc COVID-19, các triệu chứng nặng sẽ xuất hiện vào ngày thứ 7 đến thứ 10 của bệnh. Các dấu hiệu nặng trên thường xuất hiện ngay sau thời điểm bệnh nhân ho tăng liên tục, thời điểm virus phát tán mạnh nhất và nồng độ virus cao nhất.
Bình đẳng giới nhằm tạo điều kiện để mỗi người, dù là giới nào, thì cũng đều được tiếp cận các cơ hội như nhau, được hưởng các quyền lợi và thành quả lao động của mình.
Khi mọi người đều được nuôi dạy, định hướng hay phán xét để trở thành “đàn ông” hoặc “đàn bà” theo các tiêu chuẩn, khuôn mẫu về “nam tính” hoặc “nữ tính”, thì chúng ta đang bỏ quên rất nhiều cách biểu hiện giới khác.
Do ảnh hưởng của dịch bệnh nên nhiều gia đình không đưa con đi tiêm nhắc các loại vaccine phòng bệnh. Điều này ảnh hưởng như thế nào đến hiệu quả phòng bệnh của các loại vaccine?
Ở nhiều cộng đồng và nền văn hóa, con người thường được giáo dục, định hướng, phán xét theo những khuôn mẫu, tiêu chuẩn về thế nào là “đàn ông” hoặc “đàn bà” từ khi họ sinh ra.
Bệnh bạch hầu thuộc nhóm B trong Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm, là bệnh nhiễm khuẩn cấp tính có giả mạc ở tuyến hạnh nhân, hầu họng, thanh quản, mũi.
Trong video “Hướng dẫn tự lấy mẫu xét nghiệm COVID-19” tại nhà, chuyên gia y tế sẽ hướng dẫn bạn từ các bước trước khi lấy mẫu đến quy trình lấy mẫu và cách xử trí với các trường hợp âm tính, dương tính và test không hiện kết quả.
Ngày 26/08/2021, Bộ Y tế đã ban hành Quyết định số 4109/QĐ-BYT ngày 26/8/2021 v/v ban hành hướng dẫn tạm thời "Danh mục thuốc điều trị ngoại trú cho người nhiễm COVID-19 tại nhà".
Kể cả khi bệnh nhân COVID-19 không có triệu chứng, người nhiễm và người chăm sóc cần theo dõi các dấu hiệu và diễn biến của bệnh trong thời gian cách ly và điều trị COVID-19 tại nhà.
Bố trí các nhóm thực phẩm thế nào để cân đối dưỡng chất, ưu tiên sử dụng thực phẩm nào, hạn chế thực phẩm nào… Tháp dinh dưỡng sẽ cho chúng ta câu trả lời.
Người mắc và người nghi ngờ mắc COVID-19 đều được khuyến khích vận động vừa sức để theo dõi các tình trạng khó thở, nâng cao sức khỏe, hỗ trợ quá trình bình phục.
Khi bị đau họng, cảm giác nóng rát và khó chịu có thể khiến bạn khó ăn uống. Tham khảo một số thực phẩm và đồ uống làm giảm triệu chứng khó chịu khi bị đau họng.
Lúc giao mùa, thời tiết thay đổi thất thường về nhiệt độ, độ ẩm, tạo điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật như vi trùng, vi rút, nấm mốc, ký sinh trùng dễ sinh sôi, nảy nở.
Duy trì chế độ dinh dưỡng lành mạnh, góp phần kiểm soát đường huyết là giải pháp để người tiểu đường có thể ngăn bệnh tiến triển. Nhưng chế độ kiêng khem nghiêm ngặt trong thời gian dài lại có thể dẫn tới nhiều hệ luỵ khó lường.
Khi nói đến chế độ ăn kiêng, việc tránh hoặc hạn chế một số loại thực phẩm gây tăng cân có thể giúp bạn giảm mỡ bụng và đạt được mục tiêu giảm cân.
Uống vài loại vitamin, khoáng chất bổ sung mỗi ngày đối với nhiều người là việc quá bình thường vì tin rằng phòng bệnh hơn chữa bệnh. Điều này vô hại hay có hại cho sức khỏe?
Bệnh ho gà thuộc nhóm B trong Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm.
Bệnh dại do virus dại gây ra viêm não cấp tính của hệ thống thần kinh trung ương từ động vật lây sang người và một số động vật có vú khác (chó, mèo, dơi, chuột, …). Khi bệnh dại đã lên cơn do virus dại gây ra thì rất khó để chữa khỏi.
Bệnh dại thuộc nhóm B trong Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm.
Bệnh tay chân miệng (TCM) ở trẻ em là căn bệnh thường gặp và dễ lây lan. Bệnh thường gặp ở trẻ dưới 5 tuổi, gặp nhiều nhất là ở trẻ dưới 3 tuổi. Bệnh xảy ra quanh năm, nhưng tăng cao từ tháng 2 - 4 và từ tháng 9 - 12 trong năm. Bệnh rất nguy hiểm cho trẻ nếu bị phát hiện muộn và không điều trị kịp thời.
Sởi là một bệnh truyền nhiễm cấp tính với các triệu chứng sốt, phát ban, chảy nước mũi, ho, mắt đỏ... bệnh có thể gặp ở trẻ em, người lớn nếu không có miễn dịch phòng bệnh, có thể gây thành dịch.
Bệnh tay - chân - miệng thuộc nhóm B trong Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm.
Theo nhận định của các chuyên gia, dịch COVID-19 chưa thể chấm dứt được trong năm 2022. Trong khi đó, bệnh sởi cũng đang vào mùa và có những dấu hiệu tương tự dễ gây nhầm lẫn, nhất là khi trẻ đồng mắc hai bệnh.
Khi mắc bệnh lao phổi, hệ miễn dịch của bệnh nhân thường bị suy yếu, hấp thu dinh dưỡng kém nên thường dẫn đến sút cân, thiếu chất. Do đó, bên cạnh việc dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ, người bệnh lao phổi cần bổ sung dinh dưỡng thật tốt để tăng hiệu quả điều trị, mau hồi phục sức khoẻ.
Bệnh lao phổi thuộc nhóm B trong Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm. Bệnh rất dễ lây từ người sang người do lây bằng đường hô hấp. Khả năng lây mạnh trong thời gian chưa được điều trị.
HIV là virus gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người.
Bệnh tả ở người (Cholerae) là một bệnh truyền nhiễm cấp tính ở đường tiêu hoá do vi khuẩn tả Vibrio cholerae gây ra.
Bệnh sốt phát ban thuộc nhóm B trong Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm. Sốt phát ban bao gồm sốt phát ban do chấy, do chuột và do mò mạt.
Sốt phát ban là một trong những bệnh lý rất thường gặp ở trẻ nhỏ tuy nhiên người lớn cũng có thể mắc phải căn bệnh này.
Sốt rét là một bệnh lây thường gặp và là một vấn đề lưu tâm cho các nước sống giữa khoảng 60 độ vĩ Bắc và 40 độ vĩ Nam như Nam Mỹ, Phi Châu, Đông Nam Á.
Sốt rét là một dạng bệnh lý nguy hiểm do kí sinh trùng sốt rét có tên Plasmodium gây nên, bệnh có khả năng lây từ người qua người thông qua các vết chích của muỗi Anophen.
Bệnh bại liệt (Poliomyelitis) là một bệnh nhiễm virut cấp tính lây truyền theo đường tiêu hóa do virut Polio gây lên, có thể lan truyền thành dịch.
Bệnh bại liệt là một bệnh nhiễm vi rút cấp tính lây truyền theo đường tiêu hoá do vi rút Polio (Poliovirus) gây nên, có thể lan truyền thành dịch.
Bệnh đậu mùa khỉ thường có những biểu hiện triệu chứng quen thuộc như bệnh đậu mùa trước đây như sốt, đau đầu, đau cơ, đau lưng, sưng hạch bạch huyết, ớn lạnh và mệt mỏi... Tuy nhiên, bệnh này cũng có một số lưu ý riêng.
Đau mắt đỏ là tình trạng nhiễm trùng mắt, thường do vi khuẩn hoặc vi rút gây ra hoặc do phản ứng dị ứng, với triệu chứng đặc trưng là đỏ mắt. Bệnh thường khởi phát đột ngột, lúc đầu ở một mắt sau lan sang mắt bên kia.
Công thức 4-5-1 là một khuyến nghị về dinh dưỡng từ Bộ Y Tế, giúp cân bằng dinh dưỡng một ngày hoặc một bữa ăn, đảm bảo tính đa dạng và đủ chất, giúp tăng cường sức đề kháng, đảm bảo sức khỏe và phòng tránh dịch bệnh.
Nhiều người thường lo lắng không biết cúm mùa có biểu hiện như thế nào và sẽ gây những biến chứng gì?
Bệnh truyền nhiễm là bệnh lây truyền trực tiếp hoặc gián tiếp từ người hoặc từ động vật sang người, do tác nhân gây bệnh truyền nhiễm gây ra. Tác nhân gây bệnh truyền nhiễm có thể là virus, vi khuẩn, ký sinh trùng và nấm.
Vệ sinh khử khuẩn tại nhà đúng cách là biện pháp quan trọng để bảo vệ sức khỏe của gia đình bạn, giúp giảm nguy cơ mắc các bệnh truyền nhiễm, dị ứng, viêm nhiễm và các vấn đề sức khỏe khác.
Đeo khẩu trang đúng cách có thể ngăn ngừa sự lây nhiễm vi khuẩn và virus qua đường hô hấp, giảm nguy cơ mắc bệnh và truyền bệnh, bảo vệ sức khỏe cá nhân và cộng đồng.
Video này của Bộ Y tế đưa ra những biện pháp phòng, chống dịch cần làm tại trường và tại nhà hằng ngày để phòng, tránh mắc COVID-19.
Video này của Bộ Y tế hướng dẫn người dân những việc không nên làm khi sử dụng các phương tiện công cộng như xe buýt, taxi... để phòng tránh COVID-19.
Video này cung cấp thông tin về những điều người cao tuổi cần lưu ý sau khi tiêm chủng vắc xin phòng COVID-19.
Video này cung cấp những thông tin cần lưu ý ngay sau khi xuất hiện các biểu hiện như sốt, ho, đau họng, khó thở.
Đeo khẩu trang giúp bảo vệ sức khoẻ, phòng tránh nhiều bệnh lây qua đường hô hấp, trong đó có COVID-19. Video trên đây của Bộ Y tế sẽ hướng dẫn cách đeo và tháo khẩu trang đúng cách.
Tình trạng tăng huyết áp có thể trầm trọng hơn và trở nên tồi tệ hơn khi thường xuyên sử dụng một số loại thực phẩm. Dưới đây là danh sách 10 loại thực phẩm mà người bị tăng huyết áp nên tránh xa. (Lưu ý: Điểm tối đa cho bài này là 21 điểm, bao gồm 12 câu 1 điểm và 3 câu 3 điểm).
Ai cũng mong muốn có một cơ thể khỏe mạnh cả về thể chất và tinh thần, nhưng những thói quen, lối sống không lành mạnh ngày càng phổ biến hiện nay đang tác động xấu đến sức đề kháng khiến cơ thể mắc nhiều bệnh lý mạn tính, nguy hiểm.
Nếu bạn bị đái tháo đường hoặc có nguy cơ mắc bệnh, điều quan trọng là điều chỉnh lượng đường trong máu bằng chế độ ăn uống. Các loại thực phẩm lành mạnh giúp kiểm soát lượng đường trong máu bao gồm ngũ cốc nguyên hạt, các loại hạt và hạt cũng như các loại đậu.
Trong dịp lễ, Tết nhu cầu giao lưu, đi lại và tập trung đông người là cơ hội cho dịch bệnh có thể bùng phát và lây lan nhanh trong cộng đồng, vì vậy, mọi người dân cần quan tâm, chủ động thực hiện các biện pháp nâng cao sức khỏe, phòng chống bệnh trong dịp tết.
Người có miễn dịch kém rất dễ mắc cảm cúm, cảm lạnh, đặc biệt trong mùa lạnh. Thường xuyên ăn một số loại trái cây, rau củ này sẽ giúp tăng cường sức khỏe ngừa bệnh cúm và cảm lạnh.
Sau khi đã khỏi COVID-19, nhiều người vẫn có cảm giác mệt mỏi kéo dài, gây khó khăn cho các hoạt động bình thường như trước đây. Bạn cần một số chất dinh dưỡng nhất định để cảm thấy khỏe mạnh và tràn đầy sinh lực.
Thân nhiệt sẽ giảm không có nghĩa là người bệnh sốt xuất huyết đang hồi phục.
Những hình ảnh dưới đây là những thông tin về bệnh sốt xuất huyết, những triệu chứng chính và cách phòng bệnh.
Video này chia sẻ một số sự thật về vắc xin phòng COVID-19 như tác dụng của vắc xin phòng COVID-19, phản ứng thông thường sau khi tiêm vắc xin... Video cung cấp những thông tin về phòng chống dịch COVID-19 trong các tình huống được đề cập trong nội dung của video.
Video này đưa ra 10 khuyến cáo cho F0, F1 điều trị tại nhà, từ việc chuẩn bị những vật dụng cần thiết đến chế độ dinh dưỡng, các loại thuốc cần lưu ý… Video cung cấp những thông tin về phòng chống dịch COVID-19 trong các tình huống được đề cập trong nội dung của video.
Để bảo vệ Bạn, hãy sử dụng khẩu trang vải đúng cách và kết hợp với các biện pháp bảo vệ theo khuyến cáo của WHO và Bộ Y tế. Video cung cấp những thông tin về phòng chống dịch COVID-19 trong các tình huống được đề cập trong nội dung của video. Nguồn video: Tổ chức Y tế Thế giới và Bộ y tế.
Rửa tay đúng cách là một trong những biện pháp đơn giản nhưng hiệu quả hàng đầu để bảo vệ bản thân trước những bệnh lây nhiễm nguy hiểm... Video cung cấp những thông tin về phòng chống dịch COVID-19 trong các tình huống được đề cập trong nội dung của video. Nguồn video: Bộ Y tế.
Video này đưa ra hướng dẫn phòng chống COVID-19 liên quan đến người được cách ly y tế và thành viên gia đình, người làm việc, quản lý nơi lưu trú. Video cung cấp những thông tin về phòng chống dịch COVID-19 trong các tình huống được đề cập trong nội dung của video.
Trong thời gian dịch COVID-19, việc khử khuẩn và vệ sinh môi trường là rất quan trọng để phòng ngừa lây nhiễm. Video này cung cấp những thông tin kiến thức về phòng chống dịch COVID-19 trong các tình huống được đề cập trong nội dung của video.
Trong video này là giải đáp của các chuyên gia cho một số câu hỏi liên quan đến việc tiêm vắc xin phòng COVID-19 dành cho người cao tuổi. Video này cung cấp những thông tin kiến thức về phòng chống dịch COVID-19 trong các tình huống được đề cập trong nội dung của video.
Trong ngày 31/8, web Vui khoẻ đã ghi nhận hơn 7.500 lượt truy cập, trong đó, nhiều thời điểm có hàng nghìn người truy cập cùng lúc. Hầu hết các bài đọc, chỉ sau vài phút đăng lên, đã có hàng trăm thành viên trả lời đúng tất cả các câu hỏi và đạt điểm tối đa.
31/08/2024 Admin